E-sport >>
Infographic: Top những tuyển thủ kiếm tiền thưởng ‘ác chiến’ nhất làng eSports
- Nhà vô địch Call of Duty thế giới đi vào lịch sử console eSports
- Dota 2: ‘Muôn hình vạn trạng’ tại pubstomp TI7 đông người tham dự nhất Việt Nam
- Dota 2: Khi chữ NẾU có thật tại The International 7
- Dota 2: KuroKy hoàn thành sự nghiệp viên mãn với danh hiệu TI7
- Esports có thể xuất hiện tại Olympic 2024
- Dota 2: Nhà vô địch TI7 sẽ 'đút túi' hơn 10 triệu USD tiền thưởng
- Dota 2: Tiền thưởng của TI7 thiết lập kỷ lục mới trong làng eSports
- [CS:GO] SK bị trừ tiền thưởng vì ‘lách luật’ tại ESL One Cologne
- Azubu bị cáo buộc “xù” tiền thưởng cho các tuyển thủ CS:GO
- Tencent muốn “bơm” 15 tỷ USD vào eSports trong vòng 5 năm tới
- Phái yếu chiếm gần 1/3 số lượng người xem eSports
- Top 10 hệ thống giải thưởng “kếch xù” nhất trong lịch sử eSports
The International lại một lần nữa nâng tầm đáng kể tổng giá trị tiền thưởng của tất cả các giải đấu trong lịch sử eSports toàn cầu – đó cũng là lý do khiến trang theScore esports muốn so sánh số tiền thưởng của ba tuyển thủ hàng đầu của bốn bộ môn thể thao điện tử hàng đầu theo số liệu thống kê từ www.esportsearnings.com.
Theo trang web chuyên thống kê uy tín này, top 4 bộ môn eSports trao thưởng hậu hĩnh nhất cho các tuyển thủ lần lượt là: Dota 2, Liên Minh Huyền Thoại (LMHT), Counter-Strike: Global Offensive (CS:GO) và StarCraft II.
Không có gì bất ngờ khi Đội trưởng của Team Liquid, Kuro "KuroKy" Salehi Takhasomi, đang là player kiếm được nhiều tiền thưởng nhất làng eSports sau khi đăng quang tại TI7. Nó cũng đánh dấu bước chuyển mình lớn của KuroKy khi anh này đã góp mặt tại đầy đủ bảy kỳ TI đã qua.
LMHT và CS:GO là hai bộ môn mà SK Telecom T1 cùng SK Gaming thống trị tương ứng – khi cả ba tuyển thủ nhận được số tiền thưởng lớn nhất đều nằm trong biên chế của hai đội tuyển trên.
Mặc dù SK gây thất vọng lớn tại Kraków, giải đấu mà họ đã đăng quang ở năm ngoái với 200.000 USD, nhưng nó không ảnh hưởng quá nhiều tới vị thế của các thành viên trong đội trên BXH tiền thưởng.
Và mặc dù tham dự nhiều giải đấu hơn so với SKT – trung bình ba tuyển thủ của SK đã góp mặt ở 59 giải đấu, nhiều gần gấp đôi so với con số 29 của SKT – nhưng thế lực số một của nền LMHT thế giới vẫn nhận được số tiền thưởng lớn hơn do Riot Games đã bắt đầu áp dụng gây quỹ cộng đồng từ CKTG 2016.
Tuy nhiên, những tuyển thủ của LMHT cùng CS:GO đều kiếm được nhiều tiền thưởng hơn, trong khi thi đấu ít giải đấu hơn những đồng nghiệp ở bộ môn StarCraft II.
StarCraft II đã trao 23,409,916.35 USD sau 4445 giải đấu lớn nhỏ. Ở phía ngược lại, LMHT có quỹ tiền thưởng là 42,531,143.92 USD sau 1900 giải đấu – điều này chắc chắn đánh dấu một sự chuyển dịch rõ ràng.
Ba Chấm (Theo theScore esports)

PUBG chuyển sang free-to-play từ tháng sau
Cửu Long Tranh Bá hồi sinh tại Việt Nam vào ngày 05/5
LMHT, Tốc Chiến, Free Fire, LQM, Đột Kích, PUBG Mobile, MLBB và FO4 được đưa vào SEA Games 31
Huyền thoại Liên Quân Mobile, cựu sao LMHT và streamer nổi tiếng chuyển sang thi đấu Tốc Chiến
YouTube ngày càng có quá nhiều quảng cáo gây khó chịu, cư dân mạng xôn xao chỉ nhau cách "lách luật"
Giải đấu PUBG lớn nhất hành tinh sẽ được tổ chức đan xen LAN và online
Gold Game Việt Nam bị thu hồi toàn bộ giấy phép G1, G2, G3, G4
-
Top game thủ có thu nhập cao nhất thế giới: Chỉ chơi game cũng có thể trở thành triệu phú
-
Faker là Tuyển thủ Esports của Năm
-
Tiền thưởng mà Faker kiếm được sau gần năm năm không thể so bì với những cao thủ Dota 2
-
PUBG lọt danh sách game hay nhất năm
-
Top 10 hệ thống giải thưởng “kếch xù” nhất trong lịch sử eSports
-
LMHT: Top 10 tuyển thủ nhận mức lương ‘trên trời’ (Phần cuổi)