chính phủ điện tử
Cập nhập tin tức chính phủ điện tử
“Huế méc” một ứng dụng, nhiều kết nối
Tiết kiệm hơn 900 tỷ đồng nếu vận hành hệ thống CNTT hải quan theo mô hình mới
Đã có hơn 3 triệu giao dịch thanh toán trực tuyến qua Cổng Dịch vụ công quốc gia
Mỗi ngày có 1,6 triệu giao dịch qua nền tảng chia sẻ dữ liệu quốc gia
Năm đầu nộp lệ phí xét tuyển đại học online: 80% thí sinh đã hoàn tất giao dịch
Phí xét tuyển đại học, cao đẳng sẽ thanh toán online
Cách cấp, đổi hộ chiếu phổ thông online ngay tại nhà
Cảnh báo nhiều vấn đề trong bảo vệ dữ liệu cá nhân ở Việt Nam
Khát vọng sáng tạo đóng góp giải pháp công nghệ cho đồng tiền số quốc gia
Nắm bắt xu thế phát triển đồng tiền số quốc gia (CBDC) mà nhiều nước đang thực hiện, các kĩ sư trẻ của TCT Dịch vụ số Viettel (VDS) đang nỗ lực nghiên cứu, sáng tạo đóng góp các giải pháp về công nghệ cho vấn đề “nóng” này.
Nhiều quận, huyện tại Hà Nội sẽ gắn "biển địa chỉ số" nhà dân, trụ sở
Cốc Cốc tích hợp tính năng "Chính phủ điện tử" trên công cụ tìm kiếm, thúc đẩy xã hội số toàn dân
Với tính năng “Chính phủ điện tử” được tích hợp ở công cụ tìm kiếm, người dân có thể tra cứu thủ tục hoàn thuế và các dịch vụ hành chính công chỉ với vài thao tác đơn giản.
Dễ dàng thực hiện dịch vụ công trực tuyến với giải pháp ký số từ xa VNPT SmartCA
Tập đoàn VNPT cho biết đã tích hợp thành công giải pháp ký số từ xa VNPT SmartCA với các phần mềm khác của doanh nghiệp cũng như trên các cổng dịch vụ công của nhiều cơ quan bộ ngành Việt Nam.
7 loại giấy tờ quan trọng sắp bị "khai tử", người dân cần biết
Sắp tới, sổ hộ khẩu, Giấy khai sinh, Chứng minh nhân dân, thẻ bảo hiểm y tế... là những loại giấy tờ hành chính quan trọng sắp tới không còn sử dụng nữa và sẽ được thay thế bằng dữ liệu điện tử.
Chuyển đổi số là tâm điểm trong bức tranh ICT năm 2021
Ngày 30/12/2021, Câu lạc bộ Nhà báo Công nghệ thông tin Việt Nam (ICT Press Club) đã công bố 10 sự kiện ICT tiêu biểu năm 2021, trong đó dấu ấn của chuyển đổi số khá đậm nét trong số các sự kiện này.
Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử đứng đầu trong 10 sự kiện ICT nổi bật năm 2021
Thủ tướng phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số đã đứng đầu trong Top 10 sự kiện ICT nổi bật năm 2021 do Câu lạc bộ Nhà báo ICT bình chọn.
Đại dịch cho chúng ta những bài học và cơ hội trăm năm
Trong 3 năm tới, Việt Nam sẽ vượt Malaysia, Thái Lan và chỉ thua Indonesia về kinh tế số. Những năm tiếp theo sẽ là thời cơ để đất nước ta tận dụng, bứt phá vươn lên nhằm thay đổi thứ hạng Việt Nam.
Thành phố thông minh - ‘sức bật’ mới của địa phương trong kỷ nguyên số
Với xu thế chuyển đổi số, nhiều địa phương đang tập trung vào thế mạnh phát triển công nghệ trên nền tảng hạ tầng sẵn có, lấy lợi ích của người dân làm trung tâm để xây dựng thành phố thông minh, tiện ích và đáng sống.
Nhu cầu camera an toàn cho thành phố thông minh rất lớn
Đại diện phía MK Group khẳng định, nhu cầu sản phẩm camera an toàn rất lớn, được ứng dụng trong mọi mặt đời sống hàng ngày, từ chính phủ điện tử, tài chính ngân hàng, thành phố thông minh.
Phát triển Chính phủ điện tử hướng tới kinh tế số, xã hội số, cải thiện đời sống người dân
Phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số cũng chính là hướng tới phát triển kinh tế số, xã hội số làm cho người dân giàu hơn, hạnh phúc hơn.
Chính phủ điện tử làm thay đổi phương thức làm việc trong cơ quan Nhà nước
Xây dựng Chính phủ điện tử giúp nâng cao chất lượng phục vụ, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm; đổi mới phương thức làm việc trong cơ quan Nhà nước và hướng tới Chính phủ không giấy tờ.
Thực hiện dịch vụ công trực tuyến hướng tới xây dựng Chính phủ số
Thực hiện dịch vụ công trực tuyến, hướng tới Chính phủ số và xã hội số là xu hướng tất yếu; giúp giải quyết thủ tục hành chính cho người dân, doanh nghiệp thông suốt, giảm chi phí cũng như bảo đảm yêu cầu phòng, chống dịch.
Cần cải thiện dịch vụ trực tuyến để nâng thứ hạng Chính phủ điện tử
Muốn nâng cao thứ hạng Chính phủ điện tử tại Việt Nam cần cải thiện dịch vụ trực tuyến, trong đó lựa chọn các dịch vụ công nhiều người dân quan tâm.
Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử phải thống nhất từ Trung ương đến địa phương
Được chủ trì xây dựng bởi Bộ Tư pháp, cơ sở dữ liệu (CSDL) hộ tịch điện tử toàn quốc là một trong những nền tảng phục vụ phát triển Chính phủ điện tử.
Các bộ, tỉnh, thành phố sẽ được kết nối cơ sở dữ liệu dân cư
Các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sẽ được chia sẻ dữ liệu thông tin công dân thuộc lĩnh vực quản lý để phục vụ giải quyết thủ tục hành chính và công tác quản lý Nhà nước.
Chia sẻ, mở dữ liệu trong cơ quan nhà nước còn hạn chế
Một trong những tồn tại của công tác xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số thời gian vừa qua, theo đánh giá của Bộ TT&TT, là việc chia sẻ, mở dữ liệu trong cơ quan nhà nước còn hạn chế.
Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 của cả nước đạt trên 48%
Các bộ, ngành, địa phương trong quý III/2021 đã tiếp tục đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cao. Tuy nhiên, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 đã được cung cấp vẫn còn khá xa mục tiêu cần hoàn thành năm nay.
Trung tâm điều hành thông minh IOC: ‘bộ não số’ chống dịch Covid-19
Cập nhật, phân tích trực quan số liệu về tình hình dịch bệnh, hệ thống camera giúp kiểm soát chặt chẽ, chi tiết từng khu vực…, Trung tâm điều hành thông minh (IOC) là “bộ não số” hỗ trợ đắc lực hoạt động phòng, chống dịch tại nhiều địa phương.
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ điều hành dựa trên dữ liệu số
Yêu cầu các bộ, ngành, địa phương cung cấp, kết nối thông tin, dữ liệu phục vụ chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục thể hiện sự đổi mới và dịch chuyển theo định hướng chỉ đạo, điều hành dựa trên dữ liệu số.
Đang cập nhật dữ liệu !
Đang cập nhật dữ liệu !